Bài tập tính giá trị biểu thức lớp 3

0
262
Rate this post

Chuyên đề: Tính giá trị của biểu thức – Toán lớp 3

Ghi nhớ:

– Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, chỉ có phép cộng, trừ (hoặc nhân, chia) thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. – Biểu thức không có dấu ngoặc đơn và phối hợp các phép tính, thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.

– Biểu thức có dấu ngoặc đơn, thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Bạn đang xem: Bài tập tính giá trị biểu thức lớp 3

Bài 1: 

a) (563+ 126 ) x 2

b) 4 x 108 + 157 =

c)1243 – 366    : 3

d)435 : 5 + 582  =

e)153 + 638 – 470 =

Bài 2:  Tính giá trị biểu thức:

a. 3  x  ( 89424  –  72813 )                 

b. 24368  +  15336  :  3

c. 72009  :  3  x  2                              

d. 2  x  45000  :  9

e. 15 840 + 32046 : 7                         

f. 32 464 : 8 – 3956

g. 15 840 + 8972 x 6                           

i. (12 879 – 9 876) x 4

h. 239 + 1267 x  3=                             

l. 2505 : ( 403 –  398)=

Bài 3: Tính giá trị biểu thức:

( 4672 + 3583) : 5                                                  1956 + 2126 x 4

4672 – ( 3583 – 193)                                          2078 – 3328 : 4

Bài 4:  Viết biểu thức rồi tính giá trị cuả biểu thức:

a. 45 chia cho 5 nhân với 7      

b. 1535 chia cho 5 cộng với 976                               

c. 236 nhân với 2 trừ đi 195

d. 1562 chia cho 3 nhân với 4

Bài 5: Tính giá trị các biểu thức sau

a) 78 x 6 + 345                      c) 56  + 67 x 6

b) 378 + 324 : 3                     d) 288 : 6 x 7

Bài 6. 25x4x7;                       216×3 : 6;               990 :3 : 6;                480 :8 x 7;              125×2:5

Bài 7. 800 – 253×3;               38×7 + 405;            900 – 399×2

Bài 8. 262:2+645;                  903:3+429;             899 + 906 :6

Bài 9. 99:5 – 107;                   954:9-106;              204 – 826:7               302- 816 :8

Bài 10. 805 – (256+399);                        193 – (699 – 570)

Bài 11.(105+269) x 4;                              (218 – 96) x 6                       (390-99)x9

Bài 12. (896 + 74) :5                                (957-559) : 9                        (309 – 27) : 6

Bài 13. 56821 – 37585 : 5;                       (76085 + 12007):3;               32615 + 12402 : 2

Bài 14. 99927 : (10248:8 – 1272);                                      (10356×5 – 780) : 6

Bài 1.

Tính giá trị biểu thức:

a) 205 + 60 + 3                      268 – 68 + 17

b) 462 – 0 + 7                          387 – 7 – 80

Bài giải:

a) 205 + 60 + 3   = 265 + 3 268

268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217

b) 462 – 0 + 7 =  462 + 7 = 467

387 – 7 – 80 = 380 – 80 = 300

Bài 2:

Tính giá trị biểu thức:

a) 15 x 3 x 2                  48 : 2 : 6

b) 8 x 5 : 2                     81 : 9 x 7

Bài giải:

a) 15 x 3 x 2 = 45 x 2 = 90

48 : 2 : 6 = 24 : 6 = 4

b) 8 x 5 : 2 = 40 : 2 = 20

81 : 9 x 7 = 9 x 7 = 63

Bài 3:

Điền dấu ( >

55 : 5 x 3 ….. 32

47 …. 84 – 34 – 3

20 + 5 …. 40 : 2 + 6

Bài giải:

55 : 5 x 3 > 32

47 = 84 – 34 – 3

20 + 5

Luyện tập Tính giá trị biểu thức

Câu 1. Tính giá trị của biểu thức:

a. 87 + 92 – 32

b. 138 – 30 – 8

c. 30 ⨯ 2 : 3

d. 80 : 2 ⨯ 4

Câu 2. Tính giá trị của biểu thức:

a. 927 – 10 ⨯ 2

b. 163 + 90 : 3

c. 90 + 10 ⨯ 2

d. 106 – 80 : 4

Câu 3. Tính giá trị của biểu thức:

a. 89 + 10 ⨯ 2

b. 25 ⨯ 2 + 78

c. 46 + 7 ⨯ 2

d. 35 ⨯ 2 + 90

Câu 4. Nối mỗi biểu thức với giá trị của nó (theo mẫu):

Đáp án và hướng dẫn giải

Câu 1.

a. 87 + 92 – 32 = 179 – 32

= 147

b. 138 – 30 – 8 = 108 – 8

= 100

c. 30 ⨯ 2 : 3 = 60 : 3

= 20

d. 80 : 2 ⨯ 4 = 40 ⨯ 4

= 160

Câu 2.

a. 927 – 10 ⨯ 2 = 927 – 20

= 907

b. 163 + 90 : 3 = 163 + 30

= 193

c. 90 + 10 ⨯ 2 = 90 + 20

= 110

d. 106 – 80 : 4 = 106 – 20

= 86

Câu 3.

a. 89 + 10 ⨯ 2 = 89 + 20

= 109

b. 25 ⨯ 2 + 78 = 50 + 78

= 128

c. 46 + 7 ⨯ 2 = 46 + 14

= 60

d. 35 ⨯ 2 + 90 = 70 + 90

= 160

Câu 4.

CHUYÊN ĐỀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (NÂNG CAO LỚP 3)

1. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách hợp lý nhất:

a. 1234 + 567 + 246 + 753             c. 1357 – 2468 + 5678 – 357

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

b. 1234 + 1357 + 3456 + 9753          d. 2345 + 1246 – 246 – 345

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

2. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:

a. 12 x 3 + 4 x 12 + 12 x 13           c. 15 x 16 + 2 x 15 – 30 x 2

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

b. 14 x 6 + 2 x 14 + 28               d. 12 x 2 + 24 + 48 x 8 – 96 x 4

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

3. Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số hạng.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

4. Tính bằng cách hợp lý giá trị các biểu thức:

a. 1 + 2 + 3 +…..+ 99 + 100               b. 2 + 4 + 6 + ……+ 98 + 100

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

5. Cho dãy số: 0, 3, 6, 9….

a. Nêu quy luật của dãy số trên và tìm số thứ 18 của dãy

b. Tính tổng của 18 số hạng đầu tiên của dãy số đó.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

6. Cho dãy số: 1, 5, 9, 13, 17…..

a. Nêu quy luật và cho biết số thứ 20 của dãy số trên là số nào?

b. Tính tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số trên.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

7. Cho dãy số : 0, 4, 8, 12, …., 100

a. Biết 100 là số cuối cùng của dãy trên. Hỏi dãy trên có bao nhiêu số?

b. Tính tổng của 10 số hạng cuối cùng của dãy trên.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

8. Người ta dùng các chữ số để đánh số trang sách của một cuốn sách giáo khoa dày 102 trang. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số để đánh hết được số trang của cuốn sách đó?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

9. Người ta viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 thành một số tự nhiên có nhiều chữ số. Hỏi số tự nhiên đó có tất cả bao nhiêu chữ số?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

10. Để đánh số trang của một cuốn sách giáo khoa, một biên tập viên đã phải dùng tất cả 300 chữ số. Hỏi cuốn sách đó dày bao nhiêu trang?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

Bài 1 (trang 79 SGK Toán 3): Tính giá trị của biểu thức:

a) 205 + 60 + 3

268 – 68 + 17

b) 462 – 40 + 7

387 – 7 – 80

Lời giải:

a) 205 + 60 + 3 = 265 + 3

= 268

268 – 68 + 17 = 200 + 17

= 217

b) 462 – 40 + 7 = 422 + 7

= 429

387 – 7 – 80 = 380 – 80

= 300.

Bài 2 (trang 79 SGK Toán 3):

a) 15 x 3 x 2

48: 2: 6

b) 8 x 5: 2

81: 9 x 7

Lời giải:

a) 15 x 3 x 2 = 45 x 2

= 90

48: 2: 6 = 24: 6

= 4

b) 8 x 5: 2 = 40: 2

= 20

81: 9 x 7 = 9 x 7

= 63.

Bài 3 (trang 79 SGK Toán 3):

Bài 4 (trang 79 SGK Toán 3): Mỗi gói mì cân nặng 80g, mỗi hộp sữa cân nặng 455g. Hỏi 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?

Lời giải:

2 gói mì cân nặng:

80 x 2 = 160 (g)

Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng:

160 + 455 = 615 (g).

Đáp số: 615 g

                                                                  

Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Tác giả: https://thcs-thptlongphu.edu.vn – Trường Lê Hồng Phong
Nguồn: https://thcs-thptlongphu.edu.vn/bai-tap-tinh-gia-tri-bieu-thuc-lop-3/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp