Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022 – 2023

0
112
Rate this post

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 năm 2022 – 2023 là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn lớp 8 tham khảo.

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 8 gồm 2 đề thi giữa kì 1 có ma trận đề thi kèm theo đáp án giải chi tiết. Qua 2 đề thi giữa kì 1 lớp 8 môn Toán giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô ra đề thi. Ngoài ra các em tham khảo thêm đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8, đề thi giữa học kì 1 môn Địa lý 8. Vậy sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Ma trận đề thi giữa kì 1 Toán 8 năm 2022

Cấp độ

 

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Nhân đa thức Thực hiện được phép nhân đa thức với đơn thức. Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 1

0.25đ

2.5%

Câu 19a

0.5đ

5%

2 câu

0.75đ

7.5%

2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ Nhận biết được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.  
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 13;14

;15;16

1.0đ

10%

  4 câu

1.0đ

10%

3. Phân tích đa thức thành nhân tử Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản trong trường hợp cụ thể. Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp cụ thể. Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp cụ thể.
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 3;8

0.5đ

5%

Câu 7

0.25đ

2.5%

Câu 20b

0.5đ

5%

Câu 20ac

1.0đ

10%

6 câu

2.25đ

22.5%

4. Chia đa thức Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức. Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức. Chia đa thức một biến đã sắp xếp Vận dụng phép chia đa thức một biến đã sắp xếp để giải bài tập tìm tham số.
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 2

0.25đ

2.5%

19bc;

1.0đ

10%

Câu 21

0.5đ

5%

4 câu

1.75đ

17.5%

5. Tứ giác Biết được tổng ba góc của một tứ giác bằng
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 6

0.25đ

2.5%

1 câu

0.25đ

2.5%

6. Trục đối xứng. Tâm đối xúng Hiểu được một hình có trục đối xứng hay không? có tâm đối xứng hay không?. Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác để xét tính đối xứng của hai hình.
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 5

0.25đ

2.5%

Câu 18a

1.25đ

12.5%

2 câu

1.5đ

15%

7. Hình thang. Hình thang cân. Đường trung bình của tam giác, của hình thang Nhận biết được hình thang cân dựa vào các dấu hiệu nhận biết Vận dụng công thức tính đường trung bình của tam giác, của hình thang để giải bài tập
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 12

0.25đ

2.5%

Câu 4

0.25đ

2.5%

Câu 17

1.0đ

10%

3 câu

1.5đ

15%

8. Hình bình hành Nhận biết được hình bình hành dựa vào các dấu hiệu nhận biết Vận dụng được các dấu hiệu nhận biết để chứng minh một tứ giác là hình bình hành
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 10

0.25đ

2.5%

Câu 18b

0.25đ

2.5%

2 câu

0.5đ

5%

9. Hình chữ nhật Nhận biết được hình chữ nhật dựa vào các dấu hiệu nhận biết
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 11

0.25đ

2.5%

1 câu

0.25đ

2.5%

10. Hình thoi Nhận biết được hình thoi dựa vào các dấu hiệu nhận biết
Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 9

0.25đ

2.5%

1 câu

0.25đ

2.5%

TS câu

TS điểm

Tỉ lệ %

5 câu

1.25đ

12.5%

9 câu

2.25đ

22.5%

2 câu

0.5đ

5%

7 câu

4.5đ

45%

3 câu

1.5đ

15%

26 câu

10đ

100%

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 năm 2022 – 2023

A/ TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM)

I/ Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm)

Câu 1: Kết quả phép tính bằng?

A. 6 x^{2}-1

B. 6 x-1

C.6 x^{2}-2 x

D.3 x^{2}-2 x

Câu 2: Kết quả phép tính 12 x^{6} y^{4}: 3 x^{2} y bằng?

A. 4 x^{3} y^{3}

B. 4 x^{4} y^{3}

C.4 x^{4} y^{4}

D. 8 x^{4} y^{3}

Câu 3: Đa thức 3 mathrm{x}+9 y được phân tích thành nhân tử là?

A. 3(x+y)

B. 3(x+6 y)

C. 3 x y

D. 3(x+3 y)

Câu 4: Hình thang có độ dài hai đáy là 6cm và 14 cm. Vây độ dài đường đường trung bình của hình thang đó là?

A. 20 cm

B. 3cm

C. 7 cm

D. 10 cm

Câu 5: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

A. Hình bình hành

B. Hình thoi

C. Hình thang vuông

D. Hình thang cân

Câu 6: Tứ giác có bốn góc bằng nhau thì mỗi góc bằng?

A. 900

B. 1800

C. 600

D. 3600

Câu 7: Đa thức x^{3}+8 được phân tích thành nhân tử là?

A. (x-2)left(x^{2}+2 x+4right)

B. (x-8)left(x^{2}+16 x+64right)

C. (x+2)left(x^{2}-2 x+4right)

D. (x+8)left(x^{2}-16 x+64right)

Câu 8: Đa thức 4 x^{2} y-6 x y^{2}+8 y^{3} có nhân tử chung là?

A. 2y

B. 2xy

C. y

D. xy

II/ Điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau (Mỗi câu đúng được 0.25 điểm).

Câu 9: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình

…………………………………………

Câu 10: Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình

…………………………………………………………………………………

Câu 11: Tứ giác có ba góc vuông là hình

…………………………………………………………………………………………………..

Câu 12: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình

…………………………………………………………………..

B/ TỰ LUẬN (6 ĐIỂM)

 

Câu 17: (1,0 điểm) Tính độ dài MN trên hình vẽ.

 

 

 

Câu 18: (1,5 điểm) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Đường thẳng qua O không song song với AD cắt AB tại M và CD tại N.

a. Chứng minh M đối xứng với N qua O.

b, Chứng tỏ rằng tứ giác AMCN là hình bình hành.

Câu 19: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính

a/ (4 x-1) cdotleft(2 x^{2}-x-1right)

b/ left(4 x^{3}+8 x^{2}-2 xright): 2 x

c/ left(6 x^{3}-7 x^{2}-16 x+12right):(2 x+3)

Câu 20: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a / 2 x^{3}-8 x^{2}+8 x

b/ 2 x y+2 x+y z+z

c/ x^{2}+2 x+1-y^{2}

Câu 21: (0,5 điểm)Tìm m để đa thức A(x)=3 x^{2}+5 x+m chia hết cho đa thức B(x)=x-2

…………..

Mời các bạn tải File về để xem thêm nội dung chi tiết đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7

Giáo Dục

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-1-mon-toan-lop-8/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp