Giải bài tập trang 10 Bài 1 Tỉ lệ thức – Dãy tỉ số bằng nhau sgk toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo. Bài 5 Tính diện tích của hình chữ nhật có chu vi là 28cm và độ dài hai cạnh tỉ lệ với các số 3; 4.
Bài 1 trang 10 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2
Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập tỉ lệ thức:
(7 : 21); (dfrac{1}{5}:dfrac{1}{2}); (dfrac{1}{4}: dfrac{3}{4}); (1,1 : 3,2; 1 : 2,5)
Bạn đang xem: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 10 SGK Toán 7 tập 2 – CTST
Lời giải:
(7 : 21 = dfrac{7}{{21}} = dfrac{1}{3})
(dfrac{1}{5}:dfrac{1}{2} = dfrac{1}{5} .dfrac{2}{1} = dfrac{2}{5});
(dfrac{1}{4}:dfrac{3}{4} = dfrac{1}{4}.dfrac{4}{3} = dfrac{1}{3});
( 1,1 : 3,2 = dfrac{{1,1}}{{3,2}}=dfrac{11}{32});
(1 : 2,5 =dfrac{1}{{2,5}}=dfrac{10}{25}=dfrac{2}{5}).
Ta thấy có các tỉ số bằng nhau là :
+) (dfrac{1}{4}:dfrac{3}{4}) và (7 : 21) (vì cùng bằng (dfrac{1}{3})) nên ta có tỉ lệ thức : (dfrac{1}{4}:dfrac{3}{4} = 7:21)
+ (dfrac{1}{5}:dfrac{1}{2}) và (1 : 2,5) (dfrac{2}{5}) (vì cùng bằng (dfrac{2}{5})) nên ta có tỉ lệ thức : (dfrac{1}{5}:dfrac{1}{2} = 1 : 2,5)
Bài 2 trang 10 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:
a) 3 . (-20) = (-4) . 15 b) 0,8 . 8,4 = 1,4 . 4,8
Lời giải:
a) 3 . (-20) = (-4) . 15
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có các tỉ lệ thức sau :
(dfrac{3}{{ – 4}} = dfrac{{15}}{{ – 20}});(dfrac{{ – 4}}{3} = dfrac{{ – 20}}{{15}});(dfrac{3}{{15}} = dfrac{{ – 4}}{{ – 20}});(dfrac{{15}}{3} = dfrac{{ – 20}}{{ – 4}})
b) 0,8 . 8,4 = 1,4 . 4,8
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có các tỉ lệ thức sau :
(dfrac{{0,8}}{{1,4}} = dfrac{{4.8}}{{8.4}});(dfrac{{8,4}}{{1,4}} = dfrac{{4.8}}{{0,8}});(dfrac{{0,8}}{{4,8}} = dfrac{{1,4}}{{8,4}});(dfrac{{8,4}}{{4,8}} = dfrac{{1,4}}{{0,8}})
Bài 3 trang 10 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2
Tìm hai số x,y biết rằng:
a) (dfrac{x}{4} = dfrac{y}{7}) và x + y = 55
b) (dfrac{x}{8} = dfrac{y}{3}) và x – y = 35
Lời giải:
a) Ta có (dfrac{x}{4} = dfrac{y}{7}) và x + y = 55
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có : (dfrac{x}{4} = dfrac{y}{7} = dfrac{{x + y}}{{4 + 7}} = dfrac{{55}}{{11}} = 5)
( Rightarrow dfrac{x}{4} = 5 Rightarrow x = 20)
( dfrac{y}{7} = 5 Rightarrow y = 35)
Vậy x = 20; y = 35
b) (dfrac{x}{8} = dfrac{y}{3}) và x – y = 35
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có : (dfrac{x}{8} = dfrac{y}{3} = dfrac{{x – y}}{{8 – 3}} = dfrac{{35}}{5} = 7)
( Rightarrow dfrac{x}{8} = 7) ( Rightarrow ) x = 56
Mà x – y = 35 ( Rightarrow ) y = 56 – 35 = 21
Vậy x = 56 ; y = 21
Bài 4 trang 10 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2
a) Tìm hai số a,b biết rằng 2a = 5b và 3a + 4b = 46
b) Tìm hai số a,b,c biết rằng a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b – c = 3
Lời giải:
a) Từ đẳng thức (2a = 5b Rightarrow a = 5b : 2 = dfrac{{5b}}{2})
( Rightarrow 3a = dfrac{{5b}}{2}.3 = dfrac{{15b}}{2})
Thay (3a = dfrac{{15b}}{2}) vào 3a + 4b = 46, ta được:
( Rightarrow )(dfrac{{15b}}{2}+ 4b = 46)
( Rightarrow )(dfrac{{15b + 8b}}{2} = 46)
( Rightarrow ) 23b = 92
( Rightarrow ) b = 92 : 23 = 4
Vì b = 4 ( Rightarrow ) 2a = 5.4 ( Rightarrow ) a = 10
Vậy a = 10 ; b = 4
b) Từ đẳng thức: a : b : c = 2 : 4 : 5 ta có :
( Rightarrow dfrac{a}{2} = dfrac{b}{4} = dfrac{c}{5})
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
( Rightarrow dfrac{a}{2} = dfrac{b}{4} = dfrac{c}{5}= dfrac{{a + b – c}}{{2 + 4 – 5}}= dfrac{3}{1}=3)
( Rightarrow dfrac{a}{2} = dfrac{b}{4} = dfrac{c}{5}= 3)
( Rightarrow ) (a = 6;b = 12;c = 15)
Bài 5 trang 10 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2
Tính diện tích của hình chữ nhật có chu vi là 28cm và độ dài hai cạnh tỉ lệ với các số 3; 4.
Lời giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là : 28 : 2 = 14 (cm)
Theo đề bài tỉ lệ 2 cạnh với các số 3;4 và vì chiều dài lớn hơn chiều rộng nên ta có
Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là : (dfrac{3}{4})
( Rightarrow ) Chiều dài của hình chữ nhật là : 14 : ( 3 + 4 ) . 4 = 8 ( cm) ( bài toán tổng tỉ )
( Rightarrow ) Chiều rộng của hình chữ nhật là : 14 – 8 = 6 (cm)
Vậy diện tích hình chữ nhật là : 8 . 6 = 48 (c{m^2})
Bài 6 trang 10 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2
Tại một xí nghiệp may, trong một giờ cả ba tổ A, B, C làm được tổng cộng 60 sản phẩm. Cho biết số sản phẩm làm được của ba tổ A, B, C tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Hỏi mỗi tổ làm được bao nhiêu sản phẩm trong một giờ?
Lời giải:
Gọi số sản phẩm tổ A,B,C làm được trong 1 giờ lần lượt là A,B,C ( sản phẩm) (A,B,C > 0)
Theo đề bài cả 3 A,B,C làm trong 1 giờ được 60 sản phẩm ta có :
( Rightarrow ) A + B + C = 60
Mà 3 tổ A,B,C làm tỉ lệ với các số 3;4;5 nên ta có tỉ lệ thức : (dfrac{A}{3} = dfrac{B}{4} = dfrac{C}{5})
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có (dfrac{A}{3} = dfrac{B}{4} = dfrac{C}{5})= (dfrac{{A + B + C}}{{3 + 4 + 5}})= (dfrac{{60}}{{12}} = 5)
( Rightarrow ) A = 15 ; B = 20 ; C = 25
Vậy 3 tổ A,B,C lần lượt làm được 15,20,25 sản phẩm trong 1 giờ .
Bài 7 trang 10 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2
Một công ty có ba chi nhánh A, B, C. Kết quả kinh doanh trong tháng vừa qua ở các chi nhánh A và B có lãi còn chi nhánh C lỗ. Cho biết số tiền lãi, lỗ của ba chi nhánh A, B, C tỉ lệ với các số 3; 4; 2. Tìm số tiền lãi, lỗ của mỗi chi nhánh trong tháng vừa qua, biết rằng trong tháng đó công ty lãi được 500 triệu đồng.
Lời giải:
Gọi số tiền chi nhánh A,B lãi, chi nhánh C lỗ lần lượt là A,B,C ( triệu đồng) (A,B,C > 0)
Theo đề bài công ty có 3 chi nhánh A,B,C có số tiền tổng lãi là 500 triệu đồng
Số tiền lãi và lỗ của 3 chi nhánh A,B,C tỉ lệ lần lượt là 3;4;2 trong đó chi nhánh C lỗ
( Rightarrow ) A + B – C = 500 ( triệu đồng )
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có : (dfrac{A}{3} = dfrac{B}{4} = dfrac{C}{2})
( Rightarrow dfrac{{A + B – C}}{{3 + 4 – 2}} = dfrac{A}{3} = dfrac{B}{4} = dfrac{C}{2})
( Rightarrow dfrac{{A + B – C}}{{3 + 4 – 2}} = dfrac{A}{3} = dfrac{B}{4} = dfrac{C}{2})( = dfrac{{500}}{5} = 100)
( Rightarrow )A = 300 ; B = 400 ; C = 200
Vậy chi nhánh A lãi 300 triệu đồng, chi nhánh B lãi 400 triệu đồng và chi nhánh C lỗ 200 triệu đồng .
Bài 8 trang 10 sách giáo khoa Toán 7 Chân trời sáng tạo tập 2
Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức (dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d}) ta suy ra được các tỉ lệ thức sau:
a) (dfrac{{a + b}}{b} = dfrac{{c + d}}{d})
b) (dfrac{{a – b}}{b} = dfrac{{c – d}}{d})
c) (dfrac{a}{{a + b}} = dfrac{c}{{c + d}}) (các mẫu số phải khác 0)
Lời giải:
a) Vì (dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d}) nên (ad = bc)
Ta có (dfrac{{a + b}}{b} = dfrac{{c + d}}{d})( Rightarrow d(a + b) = b(c + d))( Rightarrow ad + bd = bc + bd)
( Rightarrow ad = bc) (luôn đúng)
( Rightarrow dfrac{{a + b}}{b} = dfrac{{c + d}}{d})
b) Vì (dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d}) nên (ad = bc)
Ta có: (dfrac{{a – b}}{b} = dfrac{{c – d}}{d})
(begin{array}{l} Rightarrow d(a – b) = b(c – d)\ Leftrightarrow ad – bd = bc – bd\ Leftrightarrow ad = bcend{array}) ( luôn đúng)
Vậy (dfrac{{a – b}}{b} = dfrac{{c – d}}{d})
c) Vì (dfrac{a}{b} = dfrac{c}{d}) nên (ad = bc)
Ta có: (dfrac{a}{{a + b}} = dfrac{c}{{c + d}})
(begin{array}{l} Rightarrow a(c + d) = c(a + b)\ Leftrightarrow ac + ad = ac + bc\ Leftrightarrow ad = bcend{array}) (luôn đúng)
Vậy ( điều phải chứng minh )
Trường
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp