Giải bài tập trang 48 bài 2 hàm số bậc nhất SGK Toán 9 tập 1. Câu 12: Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5…
Bài 12 trang 48 sgk Toán 9 tập 1
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.
Giải:
Bạn đang xem: Giải bài 12, 13, 14 trang 48 SGK Toán 9 tập 1
Theo đề bài ta có:
Hàm số: (y = ax + 3) đi qua điểm (A(1;2,5))
(Leftrightarrow 2,5=1.a+3Leftrightarrow a=frac{-1}{2})
Và hàm số đó là (y=-frac{1}{2}x+3)
Bài 13 trang 48 sgk Toán 9 tập 1
Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất ?
a) (y=sqrt{5 – m}(x – 1));
b) (y = frac{m + 1}{m – 1}x +3,5))
Giải:
Muốn cho một hàm số là hàm số bậc nhất thì nó phải có dạng y = ax + b, với a ≠ 0. Do đó:
a) Điều kiện để hàm số (y=sqrt{5 – m}(x – 1)) là hàm bậc nhất khi: (sqrt{5 – m}) ≠ 0 hay 5 – m > 0. Suy ra m
b) Điều kiện để hàm số (y = frac{m + 1}{m – 1}x +3,5)) là hàm bậc nhất khi: (frac{m + 1}{m – 1}) ≠ 0 hay m + 1 ≠ 0, m – 1 ≠ 0. Suy ra m ≠ ± 1.
Bài 14 trang 48 sgk Toán 9 tập 1
Cho hàm số bậc nhất (y = (1 – sqrt{5}) x – 1).
a) Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao ?
b) Tính giá trị của y khi (x = 1 + sqrt{5});
c) Tính giá trị của x khi (y=sqrt{5}).
Giải:
a) Ta có: (1
Vậy hàm số (y = (1 – sqrt{5}) x – 1) nghịch biến trên R.
b) Ta có:
(x = 1 + sqrt{5})
(Rightarrow y=(1-sqrt{5})(1+sqrt{5})-1=-4-1=-5)
c) Ta có:
(y=sqrt{5})
(Rightarrow sqrt{5}=(1-sqrt{5})x-1Leftrightarrow x=frac{1+sqrt{5}}{1-sqrt{5}}=-frac{3+sqrt{5}}{2})
Trường
Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn
Chuyên mục: Tổng hợp