Giáo án bài Thao tác lập luận so sánh

0
60
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Thao tác lập luận so sánh. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 11. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

Ngày thực hiện:

THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

  1. Mức độ cần đạt
  2. Kiến thức :

a/ Nhận biết:Nắm được khái niệm về thao tác, so sánh

Bạn đang xem: Giáo án bài Thao tác lập luận so sánh

b/ Thông hiểu:Xác định đúng các thao tác lập luận so sánh trong những ngữ liệu cho trước

c/Vận dụng thấp:Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận gắn với các thao tác lập luận so sánh;

d/Vận dụng cao:Viết được bài văn nghị luận trong đó vận dụng kết hợp thao tác lập luận so sánh

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài có sử dụng thao tác lập luận so sánh

b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận có sử dụng thao tác so sánh

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: sử dụng thao tác so sánh

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về kiểu bài văn nghị luận

c/Hình thành nhân cách:

-Biết nhận thức được ý nghĩa của thao tác lập luận trong lĩnh hội tạo lập văn bản

-Có ý thức sử dụng các thao tác lập luận trong giao tiếp ngôn ngữ

  1. Nội dung trọng tâm

1. Kiến thức

 – Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

– Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học

  1. Kĩ năng

Hình thành kỹ năng sử dụng thao tác lập luận so sánh khi hành văn

  1. Thái độ: rèn luyện ngôn ngữ, thao tác lập luận.
  2. Định hướng hình thành phát triển năng lực

– Năng lực giải quyết vấn đề:HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các đề văn Gv đưa ra, giải quyết được các tình huống GV đưa ra.

– Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để hoàn thành nội dung kiến thức bài học. Trình bày suy nghĩ và khái quát hóa thành các luận điểm.

-Năng lực hợp tác:thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết cách lắng nghe người khác, hòa giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ.

– Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

III. Chuẩn bị

1/Chuẩn bị của giáo viên

-Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Chuẩn bị của học sinh

-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Thế nào là lập luận phân tích ? Anh (Chị) hãy lấy một ví dụ trong đó đã sử dụng thao tác lập luận phân tích.

  1. Tổ chức dạy và học bài mới:

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV giao nhiệm vụ: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

            “Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm chúng ta nhớ bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Hai bài văn: hai cảnh ngộ, hai thời buổi, nhưng một dân tộc. Bài ca của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi những chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca những người anh hùng thất thế, nhưng vẫn hiên ngang: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc… muôn kiếp nguyện được trả thù kia…”.

   ( Trích trong bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” của tác giả Phạm Văn Đồng.)

      Người viết đã so sánh Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với tác phẩm nào? Câu văn nào nói lên điều đó?

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

–  GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong bài văn nghị luận, để thuyết phục người đọc, người nghe tin và làm theo những gì mình định gởi gắm, cần sử dụng nhiều thao tác lập luận. Bên cạnh thao tác lập luận phân tích, lập luận so sánh được sử dụng khá nhiều và có những mục đích, hiệu quả riêng. Bài học hôm nay làm rõ những vấn đề trên.

& 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30  phút)

– Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

– Thời gian: 30 phút

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

 Nhắc lại kiến thức cũ.

– Thế nào là so sánh?  Trong cuộc  sống chúng ta hay dùng so sánh không? So sánh để làm gì?

HS Tái hiện kiến thức và trình bày.

– So sánh là đối chiếu 2 sự vật, hiện tượng, để thấy được sự giống và khác nhau giữa 2 sự vật, hiện tượng ấy.

– Có 2 kiểu so sánh: Tương đồng ( chỉ ra những nét giống nhau) và tương phản (chỉ ra những nét khác nhau).

* Thao tác 2 :

Hướng dẫn HS làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK bằng trao đổi thảo luận nhóm.

  Nhóm 1:

     Đọc đoạn trích và trả lời: Đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh là gì?

Nhóm 2.

Điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.

Nhóm 3.

 Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích?

Nhóm 4.

 Mục đích và yêu cầu của thao tác so sánh?

Nhóm 1 trình bày:

Đối tượng được so sánh: Bài văn Chiêu hồn. Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều.

Nhóm 2 trình bày:

+ Giống: Đều bàn về con người.

+ Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều đều bàn về con người ở cõi sống, văn Chiêu hồn bàn về con người ở cõi chết.

Nhóm 3 trình bày:

– Nhằm làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của mình. Qua so sánh người đọc thấy cụ thể hơn, sinh động hơn ý của tác giả.

Nhóm 4 trình bày:

– Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.

– Yêu cầu của so sánh: Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến của người viết.

I. Tìm hiểu bài:

  1. Khái niệm so sánh.

 

 

 

 

 

 

 

2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.

   a. Tìm hiểu ngữ liệu:

Câu1. Đối tượng được so sánh:

 

 

 

 

Câu 2. Điểm giống và khác nhau.

 

 

 

Câu 3. Mục đích so sánh trong đoạn trích.

 

 

 

 

 

 

b. Kết luận.

– Mục đích của so sánh :

– Yêu cầu của so sánh:

 

* Thao tác 1 :

– Nguyễn Tuân so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố với những quan niệm nào?

– Căn cứ để so sánh là gì?

– Mục đích của so sánh là gì?

GV: Có những cách so sánh nào?

HS đọc mục II trong SGK và trả lời câu hỏi theo cặp.

HS trả lời cá nhân:

Nguyễn Tuân so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố với những quan niệm sau:

+ Quan niệm của những người chủ trương” cải lương hương ẩm” cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống nông dân sẽ được nâng cao.

+ Quan niệm của những người hoài cổ cho rằngchỉ cần trở về với đời sống thuần phác, trong sạch như ngày xưa là đời sống của những người nông dân sẽ được cải thiện.

 

Dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong “Tắt đèn”, với các nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng viết về đề tài nông thôn thời kì ấy- nhưng viết theo chủ trương cải lương hương ẩm hoặc ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục.

 

Chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trên để làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố: Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột mình, áp bức mình.

– Có 2 cách so sánh: so sánh tương đồng và so sánh tương phản.

 

3. Cách so sánh.

     a. Tìm hiểu ngữ liệu:

Câu 1.

 

 

 

 

 

Câu 2. Căn cứ so sánh:

 

 

 

 

Câu 3. Mục đích của so sánh: .

 

 

 

b. Kết luận:

– Có 2 cách so sánh: so sánh tương đồng và so sánh tương phản.

– Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến quan điểm của người nói (người viết)

4. Ghi nhớ: SGK

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS luyện tập

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

Nhóm 1: Câu 1

Nhóm 2: Câu 2

Nhóm 3: Câu 3

Từng nhóm lên bản trình bày kết quả

* Nhóm 1

Câu 1: Tác giả so sánh Bắc và Nam.

Giống: cả hai đều có lãnh thổ, văn hóa, phong tục, chính quyền, hào kiệt…

Khác:

+ Văn hóa: vốn xưng nền văn hiến đã lâu.

+ Lãnh thổ: núi sông bờ cõi đã chia.

+ Phong tục: bắc nam cũng khác.

+ Chính quyền riêng: từ Triệu, Đinh….một phương.

+ Hào kiệt: song hào kiệt đời nào cũng có.

* Nhóm 2

Từ sự so sánh đó khẳng định Đại Việt là một nước độc lập, tự chủ, ý đồ xâm lược của phương Bắc là trái đạo lí, đạo trời

Nhóm 3

Đây là đoạn văn so sánh mẫu mực có sức thuyết phục cao.

II. Luyên tập:

Đoạn trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.

1) Tác giả đã ss “ Bắc” với “Nam” về những mặt:

– Văn hiến ( vốn xưng… đã lâu )

– Lãnh thổ ( núi sông… đã chia)

– Phong tục ( phong tục.. khác )

– Chính quyền riêng ( từ Triệu… một phương )

– Hào kiệt ( song hào kiệt… có )

2) Về mọi mặt, nước Đại Việt ta đều có từ trước, đủ tư cách là một nước có độc lập, chủ quyền, ngang hàng và không hề thua kém các triều đại Trung Hoa

3) Đoạn văn có sức thuyết phục mạnh mẽ, đem đến cho người đọc niềm tin và niềm tự hào dân tộc.

& 3.LUYỆN TẬP ( 2  phút)

– Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được.

Phương pháp: Vấn đáp

Thời gian: 5p

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ:  Câu nói sau thuộc dạng thao tác lập luận so sánh gì? Vì sao?

Đọc cuốn sách hay đối với trí tuệ giống như thể dục đối với cơ thể.

 

thực hiện nhiệm vụ:

báo  cáo kết quả thực–   HS

–  HS

 hiện nhiệm vụ:

 

Gợi ý: Thuộc thao tác lập luận so sánh tương đồng. Bởi vì:

– Thể dục đối với cơ thể giúp cơ thể được vận động, tránh được sức ỳ, tạo ra sự lành mạnh về thể chất.

– Cuốn sách hay chưa đựng nhiều vấn đề, buộc con người phải suy nghĩ, động não, tìm tòi.

– Vậy giống như thể dục đối với cơ thể, đọc cuốn sách hay giúp con người rèn luyện trí nhớ, tăng sức sáng tạo.

– Thể dục đối với cơ thể giúp khỏe mạnh về thể chất, đọc sách hay giúp con người phát triển về trí tuệ.

 

& 4.VẬN DỤNG ( 5  phút)

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy.            ( Trích Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm)

 Câu văn Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao.Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử sử dụng thao tác lập luận gì? Hiệu quả nghệ thuật của thao tác đó?

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

–     Thao tác lập luận so sánh

-Hiệu quả: tác giả không chỉ đưa ra quan niệm về người hiền mà còn nêu rõ quy luật xử thế của người hiền : người hiền phải do Thiên tử sử dụng, nếu không làm như vậy là trái với đạo trời.

–      

&5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 5  phút)

– Mục tiêu: sưu tầm, mở rộng các kiến thức đã học

Phương pháp: đàm thoại

Thời gian: 3 phút

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ:

Viết đoạn văn trình bày luận điểm: “Vinh và nhục“.

 

HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

– “Vinh” là vinh quang, vinh danh được mọi người ca ngợi, kính phục >< Nhục là nhục nhã, bị coi thường, sỉ vả.

– Vinh quang chỉ dành cho những gì cao cả, chân chính >< Nhục chỉ dành cho kẻ hèn hạ, xấu xa.

– Vinh quang giúp con người thấy tự tin, hạnh phúc, động viên con người tiếp tục hướng thiện >< Nhục nhã làm con người xấu hổ, đôi khi dẫn đến tự ti, mặc cảm.

– Con người phải biết làm điều thiện để nhận được vinh quang, tránh điều nhục nhã.

– Biết vượt qua sự mặc cảm tạm thời để hướng thiện

 

 

  1. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)

 -HS tự tóm tắt những nội dung chính

 -Gv chốt lại: Mục đích, yêu cầu, cách so sánh của thao tác lập luận so sánh 

___________________________________________________________________________

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Thao tác lập luận so sánh

Ngày thực hiện:

THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH

  1. Mức độ cần đạt
  2. Kiến thức :

a/ Nhận biết:Nắm được khái niệm về thao tác, so sánh

b/ Thông hiểu:Xác định đúng các thao tác lập luận so sánh trong những ngữ liệu cho trước

c/Vận dụng thấp:Xây dựng được dàn ý cho bài văn nghị luận gắn với các thao tác lập luận so sánh;

d/Vận dụng cao:Viết được bài văn nghị luận trong đó vận dụng kết hợp thao tác lập luận so sánh

  1. Kĩ năng :

a/ Biết làm: bài có sử dụng thao tác lập luận so sánh

b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận có sử dụng thao tác so sánh

3.Thái độ :

a/ Hình thành thói quen: sử dụng thao tác so sánh

b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về kiểu bài văn nghị luận

c/Hình thành nhân cách:

-Biết nhận thức được ý nghĩa của thao tác lập luận trong lĩnh hội tạo lập văn bản

-Có ý thức sử dụng các thao tác lập luận trong giao tiếp ngôn ngữ

  1. Nội dung trọng tâm

1. Kiến thức

 – Nắm được mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

– Biết cách phân tích một vấn đề chính trị, xã hội hoặc văn học

  1. Kĩ năng

Hình thành kỹ năng sử dụng thao tác lập luận so sánh khi hành văn

  1. Thái độ: rèn luyện ngôn ngữ, thao tác lập luận.
  2. Định hướng hình thành phát triển năng lực

– Năng lực giải quyết vấn đề:HS thể hiện quan điểm cá nhân khi đánh giá các đề văn Gv đưa ra, giải quyết được các tình huống GV đưa ra.

– Năng lực sáng tạo: Biết cách đặt các câu hỏi khác nhau về một đề văn-xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới-phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan để hoàn thành nội dung kiến thức bài học. Trình bày suy nghĩ và khái quát hóa thành các luận điểm.

-Năng lực hợp tác:thảo luận nhóm để hoàn thành công việc chung, HS biết cách lắng nghe người khác, hòa giải bất đồng và giải quyết vấn đề theo hướng dân chủ.

– Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

III. Chuẩn bị

1/Chuẩn bị của giáo viên

-Giáo án

-Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Chuẩn bị của học sinh

-Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Thế nào là lập luận phân tích ? Anh (Chị) hãy lấy một ví dụ trong đó đã sử dụng thao tác lập luận phân tích.

  1. Tổ chức dạy và học bài mới:

& 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)

Hoạt động của Thầy và trò

–   GV giao nhiệm vụ: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

            “Bài ca của Nguyễn Đình Chiểu làm chúng ta nhớ bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Hai bài văn: hai cảnh ngộ, hai thời buổi, nhưng một dân tộc. Bài ca của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi những chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca những người anh hùng thất thế, nhưng vẫn hiên ngang: “Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc… muôn kiếp nguyện được trả thù kia…”.

   ( Trích trong bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” của tác giả Phạm Văn Đồng.)

      Người viết đã so sánh Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với tác phẩm nào? Câu văn nào nói lên điều đó?

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

–  GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong bài văn nghị luận, để thuyết phục người đọc, người nghe tin và làm theo những gì mình định gởi gắm, cần sử dụng nhiều thao tác lập luận. Bên cạnh thao tác lập luận phân tích, lập luận so sánh được sử dụng khá nhiều và có những mục đích, hiệu quả riêng. Bài học hôm nay làm rõ những vấn đề trên.

& 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30  phút)

– Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm…

– Thời gian: 30 phút

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

* Thao tác 1 :

 Nhắc lại kiến thức cũ.

– Thế nào là so sánh?  Trong cuộc  sống chúng ta hay dùng so sánh không? So sánh để làm gì?

HS Tái hiện kiến thức và trình bày.

– So sánh là đối chiếu 2 sự vật, hiện tượng, để thấy được sự giống và khác nhau giữa 2 sự vật, hiện tượng ấy.

– Có 2 kiểu so sánh: Tương đồng ( chỉ ra những nét giống nhau) và tương phản (chỉ ra những nét khác nhau).

* Thao tác 2 :

Hướng dẫn HS làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK bằng trao đổi thảo luận nhóm.

  Nhóm 1:

     Đọc đoạn trích và trả lời: Đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh là gì?

Nhóm 2.

Điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.

Nhóm 3.

 Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích?

Nhóm 4.

 Mục đích và yêu cầu của thao tác so sánh?

Nhóm 1 trình bày:

Đối tượng được so sánh: Bài văn Chiêu hồn. Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều.

Nhóm 2 trình bày:

+ Giống: Đều bàn về con người.

+ Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều đều bàn về con người ở cõi sống, văn Chiêu hồn bàn về con người ở cõi chết.

Nhóm 3 trình bày:

– Nhằm làm sáng tỏ, vững chắc hơn lập luận của mình. Qua so sánh người đọc thấy cụ thể hơn, sinh động hơn ý của tác giả.

Nhóm 4 trình bày:

– Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.

– Yêu cầu của so sánh: Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến của người viết.

I. Tìm hiểu bài:

  1. Khái niệm so sánh.

 

 

 

 

 

 

 

2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh.

   a. Tìm hiểu ngữ liệu:

Câu1. Đối tượng được so sánh:

 

 

 

 

Câu 2. Điểm giống và khác nhau.

 

 

 

Câu 3. Mục đích so sánh trong đoạn trích.

 

 

 

 

 

 

b. Kết luận.

– Mục đích của so sánh :

– Yêu cầu của so sánh:

 

* Thao tác 1 :

– Nguyễn Tuân so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố với những quan niệm nào?

– Căn cứ để so sánh là gì?

– Mục đích của so sánh là gì?

GV: Có những cách so sánh nào?

HS đọc mục II trong SGK và trả lời câu hỏi theo cặp.

HS trả lời cá nhân:

Nguyễn Tuân so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố với những quan niệm sau:

+ Quan niệm của những người chủ trương” cải lương hương ẩm” cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống nông dân sẽ được nâng cao.

+ Quan niệm của những người hoài cổ cho rằngchỉ cần trở về với đời sống thuần phác, trong sạch như ngày xưa là đời sống của những người nông dân sẽ được cải thiện.

 

Dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong “Tắt đèn”, với các nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng viết về đề tài nông thôn thời kì ấy- nhưng viết theo chủ trương cải lương hương ẩm hoặc ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục.

 

Chỉ ra ảo tưởng của hai quan niệm trên để làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố: Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột mình, áp bức mình.

– Có 2 cách so sánh: so sánh tương đồng và so sánh tương phản.

 

3. Cách so sánh.

     a. Tìm hiểu ngữ liệu:

Câu 1.

 

 

 

 

 

Câu 2. Căn cứ so sánh:

 

 

 

 

Câu 3. Mục đích của so sánh: .

 

 

 

b. Kết luận:

– Có 2 cách so sánh: so sánh tương đồng và so sánh tương phản.

– Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến quan điểm của người nói (người viết)

4. Ghi nhớ: SGK

* Thao tác 1 :

Hướng dẫn HS luyện tập

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:

Nhóm 1: Câu 1

Nhóm 2: Câu 2

Nhóm 3: Câu 3

Từng nhóm lên bản trình bày kết quả

* Nhóm 1

Câu 1: Tác giả so sánh Bắc và Nam.

Giống: cả hai đều có lãnh thổ, văn hóa, phong tục, chính quyền, hào kiệt…

Khác:

+ Văn hóa: vốn xưng nền văn hiến đã lâu.

+ Lãnh thổ: núi sông bờ cõi đã chia.

+ Phong tục: bắc nam cũng khác.

+ Chính quyền riêng: từ Triệu, Đinh….một phương.

+ Hào kiệt: song hào kiệt đời nào cũng có.

* Nhóm 2

Từ sự so sánh đó khẳng định Đại Việt là một nước độc lập, tự chủ, ý đồ xâm lược của phương Bắc là trái đạo lí, đạo trời

Nhóm 3

Đây là đoạn văn so sánh mẫu mực có sức thuyết phục cao.

II. Luyên tập:

Đoạn trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.

1) Tác giả đã ss “ Bắc” với “Nam” về những mặt:

– Văn hiến ( vốn xưng… đã lâu )

– Lãnh thổ ( núi sông… đã chia)

– Phong tục ( phong tục.. khác )

– Chính quyền riêng ( từ Triệu… một phương )

– Hào kiệt ( song hào kiệt… có )

2) Về mọi mặt, nước Đại Việt ta đều có từ trước, đủ tư cách là một nước có độc lập, chủ quyền, ngang hàng và không hề thua kém các triều đại Trung Hoa

3) Đoạn văn có sức thuyết phục mạnh mẽ, đem đến cho người đọc niềm tin và niềm tự hào dân tộc.

& 3.LUYỆN TẬP ( 2  phút)

– Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được.

Phương pháp: Vấn đáp

Thời gian: 5p

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ:  Câu nói sau thuộc dạng thao tác lập luận so sánh gì? Vì sao?

Đọc cuốn sách hay đối với trí tuệ giống như thể dục đối với cơ thể.

 

thực hiện nhiệm vụ:

báo  cáo kết quả thực–   HS

–  HS

 hiện nhiệm vụ:

 

Gợi ý: Thuộc thao tác lập luận so sánh tương đồng. Bởi vì:

– Thể dục đối với cơ thể giúp cơ thể được vận động, tránh được sức ỳ, tạo ra sự lành mạnh về thể chất.

– Cuốn sách hay chưa đựng nhiều vấn đề, buộc con người phải suy nghĩ, động não, tìm tòi.

– Vậy giống như thể dục đối với cơ thể, đọc cuốn sách hay giúp con người rèn luyện trí nhớ, tăng sức sáng tạo.

– Thể dục đối với cơ thể giúp khỏe mạnh về thể chất, đọc sách hay giúp con người phát triển về trí tuệ.

 

& 4.VẬN DỤNG ( 5  phút)

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng, thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy.            ( Trích Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm)

 Câu văn Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao.Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử sử dụng thao tác lập luận gì? Hiệu quả nghệ thuật của thao tác đó?

–   HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

–     Thao tác lập luận so sánh

-Hiệu quả: tác giả không chỉ đưa ra quan niệm về người hiền mà còn nêu rõ quy luật xử thế của người hiền : người hiền phải do Thiên tử sử dụng, nếu không làm như vậy là trái với đạo trời.

–      

&5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 5  phút)

– Mục tiêu: sưu tầm, mở rộng các kiến thức đã học

Phương pháp: đàm thoại

Thời gian: 3 phút

Hoạt động của GV – HS

Kiến thức cần đạt

GV giao nhiệm vụ:

Viết đoạn văn trình bày luận điểm: “Vinh và nhục“.

 

HS thực hiện nhiệm vụ:

–  HS báo  cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

 

– “Vinh” là vinh quang, vinh danh được mọi người ca ngợi, kính phục >< Nhục là nhục nhã, bị coi thường, sỉ vả.

– Vinh quang chỉ dành cho những gì cao cả, chân chính >< Nhục chỉ dành cho kẻ hèn hạ, xấu xa.

– Vinh quang giúp con người thấy tự tin, hạnh phúc, động viên con người tiếp tục hướng thiện >< Nhục nhã làm con người xấu hổ, đôi khi dẫn đến tự ti, mặc cảm.

– Con người phải biết làm điều thiện để nhận được vinh quang, tránh điều nhục nhã.

– Biết vượt qua sự mặc cảm tạm thời để hướng thiện

 

 

  1. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC – DẶN DÒ ( 5 PHÚT)

 -HS tự tóm tắt những nội dung chính

 -Gv chốt lại: Mục đích, yêu cầu, cách so sánh của thao tác lập luận so sánh 

___________________________________________________________________________

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Thao tác lập luận so sánh, giáo án 5 bước bài Thao tác lập luận so sánh, giáo án 5 hoạt động bài Thao tác lập luận so sánh, giáo án văn 11 chi tiết, giáo án văn 11 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-thao-tac-lap-luan-so-sanh/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp