Trời lạnh buốt, tắm bao nhiêu lần/tuần là vừa?

0
86
Rate this post

Cùng tìm hiểu Trời lạnh buốt, tắm bao nhiêu lần/tuần là vừa?

Tắm nhiều lần một ngày mặc dù có thể giúp sạch sẽ nhưng không phải lúc nào cũng tốt. Thậm chí, có những trường hợp tắm 1 lần/ngày cũng là quá nhiều. Điều này có thể tùy thuộc vào từng cơ địa mỗi người.

Vậy trời lạnh thì tắm khi nào và tắm như thế nào cho đúng để đảm bảo sức khỏe? Miền Bắc mấy hôm nay rét đậm nhưng nhiều người trẻ dù lạnh nhưng ngày nào cũng tắm rất dễ gây ra các tác hại khôn lường đến sức khỏe.

Nhưng lại có nhiều người sợ rét nên ngại tắm, với hậu quả là ngứa ngáy, khó chịu khắp người.

Bạn đang xem: Trời lạnh buốt, tắm bao nhiêu lần/tuần là vừa?

Lười tắm còn an toàn hơn

Tắm nhiều khi trời lạnh chất axít hữu cơ do da tiết ra để giữ cho da trơn và mềm vốn đã ít lại bị rửa sạch, khiến da khô và nứt nẻ, dễ bị ngứa. Huyết quản dưới da cũng co lại, làn da dễ bị kích ứng, tổn thương bởi lớp phòng vệ tự nhiên giảm và vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh.

Các bác sĩ khuyên: Lạnh dưới 10 độ C nói riêng, và tắm mùa đông nói chung cứ 2 -3 ngày nên tắm 1 lần. Những người da khô (do ngồi điều hòa cả ngày) có thể 3 – 4 ngày tắm 1 lần. Người già da mỏng và da hay co lại thì 1 tuần tắm 1 lần cũng được.

Lưu ý là vùng kín, vùng da dưới cánh tay, khoeo chân có nhiều vi khuẩn, cần lau rửa sạch sẽ hàng ngày.

Lưu ý là vùng kín, vùng da dưới cánh tay, khoeo chân có nhiều vi khuẩn, cần lau rửa sạch sẽ hàng ngày.

Sai lầm tuyệt đối tránh khi tắm ngày lạnh

  • Không tắm ngay sau khi ăn no vì cơ thể phải gồng lên để chống chọi với giá lạnh, nước lạnh nên dễ mắc bệnh đường tiêu hóa, dạ dày.
  • Không tắm ngay sau khi uống rượu bia, chất có cồn vì sẽ gây co huyết quản, dễ bị cảm, có thể vỡ mạch máu… Đã có nhiều người bị đột quị vì tắm sau khi uống rượu bia dẫn tới tăng huyết áp tăng, nguy hiểm tới tính mạng.
  • Ban đêm nhiệt độ xuống thấp nhất, tuần hoàn kém hơn nên tắm đêm rất dễ bị nhiễm lạnh, gây thiếu máu não nghiêm trọng, bất tỉnh, hôn mê. Đặc biệt nguy hiểm là bị cảm (nhất là khi đã có men cồn, chất kích thích) vì khả năng tử vong rất cao.
  • Dù tắm nước nóng cũng không dội nước thẳng từ đầu xuống chân để tránh bị đột quỵ. Hãy xối nước vào hai chân, hai tay rồi mới đến toàn bộ cơ thể.
  • Không tắm nước quá nóng vì dễ làm da bị kích ứng, khô da và không tốt cho hệ tim mạch. Mùa lạnh chỉ nên tắm ở nhiệt độ từ 24-30 độ C.
  • Không nên tắm xà phòng khi cơ thể mệt mỏi, vì xà phòng chứa kiềm mạnh ngấm vào da sẽ mệt mỏi hơn. Tắm xong cũng không nên dùng các sản phẩm làm sạch da có độ kiềm cao như xà phòng.
  • Không nên cạo lông chân, lông tay trước khi tắm. Không tắm khi cơ thể mệt mỏi vì dễ bị mệt mỏi, bị cảm lạnh, xây xẩm mặt mũi, thậm chí tử vong.

Hãy nghỉ ngơi để lấy lại sức rồi mới đi tắm

  • Chỉ nên dùng ít sữa tắm (người da khô chỉ tắm bằng nước sạch). Sau khi tắm nên dùng kem dưỡng da thảo dược thiên nhiên, tránh dùng dầu khoáng chất.

Hãy nghỉ ngơi để lấy lại sức rồi mới đi tắm

Tắm nhanh hay lâu khi trời lạnh?

Nếu vì lạnh mà tắm quá nhanh thì cơ thể không sạch, da không được cung cấp đủ độ ẩm cần thiết.

Nhưng 2-3 ngày mới tắm một lần nên nhiều người sẽ tắm lâu. Sai lầm này dễ làm da dễ bị mất nước, khô và cơ thể bị mệt mỏi, thiếu dưỡng khí, cơ thể mệt mỏi, gây thiếu máu ở tim, thiếu dưỡng khí và co rút mạch, đau thắt ngực, thậm chí đột tử do cung cấp máu cho não ít đi…

Mùa lạnh chỉ nên tắm khoảng 10 phút. Tắm bồn khoảng 20 phút. Tắm vòi hoa sen chỉ 5-7 phút. Nên kỳ cọ nhanh tay và nhớ massage mặt một chút khi tắm.

Cách tắm an toàn vào mùa đông?

Quy trình tắm là: Rửa mặt, tắm toàn thân và gội đầu.

  • Ngày lạnh giá hãy dội nước ấm vào bàn chân trước để cơ thể thích nghi nhanh với nhiệt độ môi trường.
  • Tắm dưới vòi nước nóng, để nước chảy phía sau khi kỳ cọ, làm sạch phía trước và ngược lại.
  • Hoặc cầm vòi hoa sen (không treo) và đưa khắp cơ thể ở khoảng cách 10cm để massage da rất tốt. Hoặc dùng bông tắm để massage da. Hoặc dùng khăn mềm kỳ cọ da. Chú ý kỳ cọ da vùng lưng.
  • Không nên gội đầu xong mới tắm vì các mạch máu trên đầu khó lưu thông, chênh lệnh nhiệt độ đột ngột sẽ gây choáng váng.
  • Tắm xong nên dùng khăn tắm to mềm mại để lau người cho nhanh khô và tránh tổn thương da. Mùa đông nên chọn loại sữa tắm giàu chất dưỡng ẩm giúp da giữ ẩm.

Cách tắm an toàn vào mùa đông?
Ảnh: ehow

  • Sau khi tắm cần lau khô người và sấy tóc ngay để tránh cơ thể nhiễm lạnh.
  • Bước ra khỏi phòng tắm cần mặc đủ ấm để tránh bị cảm vì chênh lệch nhiệt độ trong – ngoài phòng tắm. Không ra gió ngay khi vừa tắm xong. Cũng không nên ra đường ngay vì dễ bị cảm. Nếu buộc phải ra cần mặc đủ ấm, đeo khẩu trang bảo vệ mũi họng.

Không tắm khi đói, không khóa cửa phòng tắm

  • Các bác sĩ khuyên mọi người không nên tắm khi đói vì sẽ làm đường huyết hạ, chóng mặt, ngất xỉu. Chỉ nên tắm trước khi ăn khoảng 1 giờ, hoặc sau ăn khoảng 2 giờ mới an toàn.
  • Người mắc bệnh huyết quản tim não, bệnh tiểu đường… trước khi tắm nên ăn một chút gì đó để lót dạ, và uống thuốc chữa trị trước.
  • Nếu đang tắm thấy chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, tim đập nhanh… thì nên lập tức đi ra khỏi phòng tắm nằm xuống nghỉ ngơi, uống chút nước nóng hoặc nước đường.
  • Trời lạnh khi tắm không nên khóa cửa phòng tắm để nếu có chuyện xảy ra thì dễ dàng ứng cứu.
  • Lưu ý thông gió phòng tắm, tránh khí, hơi nước nóng bốc lên nhiều gây thiếu ôxy.

Cách tắm cho trẻ vào ngày lạnh

Cách tắm cho trẻ em ngày lạnh

  • Ngày lạnh chỉ cần tắm cho bé 2 – 3 lần/tuần.
  • Không tắm cho bé từ 11h – 13 giờ.
  • Tốt nhất nên tắm từ 10 – 10h30, hoặc từ 13 giờ tới 16 giờ – là những khoảng thời gian có nhiệt độ cao nhất trong ngày.
  • Thời gian tắm không quá 5 phút (kể từ khi cho bé xuống nước đến lúc ra khỏi chậu).
  • Nước tắm luôn đủ ấm.

Xem thêm Trời lạnh buốt, tắm bao nhiêu lần/tuần là vừa?

Tắm nhiều lần một ngày mặc dù có thể giúp sạch sẽ nhưng không phải lúc nào cũng tốt. Thậm chí, có những trường hợp tắm 1 lần/ngày cũng là quá nhiều. Điều này có thể tùy thuộc vào từng cơ địa mỗi người.

Vậy trời lạnh thì tắm khi nào và tắm như thế nào cho đúng để đảm bảo sức khỏe? Miền Bắc mấy hôm nay rét đậm nhưng nhiều người trẻ dù lạnh nhưng ngày nào cũng tắm rất dễ gây ra các tác hại khôn lường đến sức khỏe.

Nhưng lại có nhiều người sợ rét nên ngại tắm, với hậu quả là ngứa ngáy, khó chịu khắp người.

Lười tắm còn an toàn hơn

Tắm nhiều khi trời lạnh chất axít hữu cơ do da tiết ra để giữ cho da trơn và mềm vốn đã ít lại bị rửa sạch, khiến da khô và nứt nẻ, dễ bị ngứa. Huyết quản dưới da cũng co lại, làn da dễ bị kích ứng, tổn thương bởi lớp phòng vệ tự nhiên giảm và vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh.

Các bác sĩ khuyên: Lạnh dưới 10 độ C nói riêng, và tắm mùa đông nói chung cứ 2 -3 ngày nên tắm 1 lần. Những người da khô (do ngồi điều hòa cả ngày) có thể 3 – 4 ngày tắm 1 lần. Người già da mỏng và da hay co lại thì 1 tuần tắm 1 lần cũng được.

Lưu ý là vùng kín, vùng da dưới cánh tay, khoeo chân có nhiều vi khuẩn, cần lau rửa sạch sẽ hàng ngày.

Lưu ý là vùng kín, vùng da dưới cánh tay, khoeo chân có nhiều vi khuẩn, cần lau rửa sạch sẽ hàng ngày.

Sai lầm tuyệt đối tránh khi tắm ngày lạnh

  • Không tắm ngay sau khi ăn no vì cơ thể phải gồng lên để chống chọi với giá lạnh, nước lạnh nên dễ mắc bệnh đường tiêu hóa, dạ dày.
  • Không tắm ngay sau khi uống rượu bia, chất có cồn vì sẽ gây co huyết quản, dễ bị cảm, có thể vỡ mạch máu… Đã có nhiều người bị đột quị vì tắm sau khi uống rượu bia dẫn tới tăng huyết áp tăng, nguy hiểm tới tính mạng.
  • Ban đêm nhiệt độ xuống thấp nhất, tuần hoàn kém hơn nên tắm đêm rất dễ bị nhiễm lạnh, gây thiếu máu não nghiêm trọng, bất tỉnh, hôn mê. Đặc biệt nguy hiểm là bị cảm (nhất là khi đã có men cồn, chất kích thích) vì khả năng tử vong rất cao.
  • Dù tắm nước nóng cũng không dội nước thẳng từ đầu xuống chân để tránh bị đột quỵ. Hãy xối nước vào hai chân, hai tay rồi mới đến toàn bộ cơ thể.
  • Không tắm nước quá nóng vì dễ làm da bị kích ứng, khô da và không tốt cho hệ tim mạch. Mùa lạnh chỉ nên tắm ở nhiệt độ từ 24-30 độ C.
  • Không nên tắm xà phòng khi cơ thể mệt mỏi, vì xà phòng chứa kiềm mạnh ngấm vào da sẽ mệt mỏi hơn. Tắm xong cũng không nên dùng các sản phẩm làm sạch da có độ kiềm cao như xà phòng.
  • Không nên cạo lông chân, lông tay trước khi tắm. Không tắm khi cơ thể mệt mỏi vì dễ bị mệt mỏi, bị cảm lạnh, xây xẩm mặt mũi, thậm chí tử vong.

Hãy nghỉ ngơi để lấy lại sức rồi mới đi tắm

  • Chỉ nên dùng ít sữa tắm (người da khô chỉ tắm bằng nước sạch). Sau khi tắm nên dùng kem dưỡng da thảo dược thiên nhiên, tránh dùng dầu khoáng chất.

Hãy nghỉ ngơi để lấy lại sức rồi mới đi tắm

Tắm nhanh hay lâu khi trời lạnh?

Nếu vì lạnh mà tắm quá nhanh thì cơ thể không sạch, da không được cung cấp đủ độ ẩm cần thiết.

Nhưng 2-3 ngày mới tắm một lần nên nhiều người sẽ tắm lâu. Sai lầm này dễ làm da dễ bị mất nước, khô và cơ thể bị mệt mỏi, thiếu dưỡng khí, cơ thể mệt mỏi, gây thiếu máu ở tim, thiếu dưỡng khí và co rút mạch, đau thắt ngực, thậm chí đột tử do cung cấp máu cho não ít đi…

Mùa lạnh chỉ nên tắm khoảng 10 phút. Tắm bồn khoảng 20 phút. Tắm vòi hoa sen chỉ 5-7 phút. Nên kỳ cọ nhanh tay và nhớ massage mặt một chút khi tắm.

Cách tắm an toàn vào mùa đông?

Quy trình tắm là: Rửa mặt, tắm toàn thân và gội đầu.

  • Ngày lạnh giá hãy dội nước ấm vào bàn chân trước để cơ thể thích nghi nhanh với nhiệt độ môi trường.
  • Tắm dưới vòi nước nóng, để nước chảy phía sau khi kỳ cọ, làm sạch phía trước và ngược lại.
  • Hoặc cầm vòi hoa sen (không treo) và đưa khắp cơ thể ở khoảng cách 10cm để massage da rất tốt. Hoặc dùng bông tắm để massage da. Hoặc dùng khăn mềm kỳ cọ da. Chú ý kỳ cọ da vùng lưng.
  • Không nên gội đầu xong mới tắm vì các mạch máu trên đầu khó lưu thông, chênh lệnh nhiệt độ đột ngột sẽ gây choáng váng.
  • Tắm xong nên dùng khăn tắm to mềm mại để lau người cho nhanh khô và tránh tổn thương da. Mùa đông nên chọn loại sữa tắm giàu chất dưỡng ẩm giúp da giữ ẩm.

Cách tắm an toàn vào mùa đông?
Ảnh: ehow

  • Sau khi tắm cần lau khô người và sấy tóc ngay để tránh cơ thể nhiễm lạnh.
  • Bước ra khỏi phòng tắm cần mặc đủ ấm để tránh bị cảm vì chênh lệch nhiệt độ trong – ngoài phòng tắm. Không ra gió ngay khi vừa tắm xong. Cũng không nên ra đường ngay vì dễ bị cảm. Nếu buộc phải ra cần mặc đủ ấm, đeo khẩu trang bảo vệ mũi họng.

Không tắm khi đói, không khóa cửa phòng tắm

  • Các bác sĩ khuyên mọi người không nên tắm khi đói vì sẽ làm đường huyết hạ, chóng mặt, ngất xỉu. Chỉ nên tắm trước khi ăn khoảng 1 giờ, hoặc sau ăn khoảng 2 giờ mới an toàn.
  • Người mắc bệnh huyết quản tim não, bệnh tiểu đường… trước khi tắm nên ăn một chút gì đó để lót dạ, và uống thuốc chữa trị trước.
  • Nếu đang tắm thấy chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn, tim đập nhanh… thì nên lập tức đi ra khỏi phòng tắm nằm xuống nghỉ ngơi, uống chút nước nóng hoặc nước đường.
  • Trời lạnh khi tắm không nên khóa cửa phòng tắm để nếu có chuyện xảy ra thì dễ dàng ứng cứu.
  • Lưu ý thông gió phòng tắm, tránh khí, hơi nước nóng bốc lên nhiều gây thiếu ôxy.

Cách tắm cho trẻ vào ngày lạnh

Cách tắm cho trẻ em ngày lạnh

  • Ngày lạnh chỉ cần tắm cho bé 2 – 3 lần/tuần.
  • Không tắm cho bé từ 11h – 13 giờ.
  • Tốt nhất nên tắm từ 10 – 10h30, hoặc từ 13 giờ tới 16 giờ – là những khoảng thời gian có nhiệt độ cao nhất trong ngày.
  • Thời gian tắm không quá 5 phút (kể từ khi cho bé xuống nước đến lúc ra khỏi chậu).
  • Nước tắm luôn đủ ấm.
Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/troi-lanh-buot-tam-bao-nhieu-lan-tuan-la-vua/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp