Giáo án bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

0
81
Rate this post

Tài liệu Giáo án bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 11. Các thầy cô giáo có thể tải giáo án về để tham khảo phục vụ công việc giảng dạy của mình. Hi vọng, mẫu giáo án này sẽ giúp các thầy cô truyền đạt thông tin tốt nhất đến các em học sinh.

Tiết 31-32

Ngày soạn:

Ngày thực hiện:

Bạn đang xem: Giáo án bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I .Mục tiêu

1.Kiến thức:

– Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận

  1. Kĩ năng:

– Kĩ năng viết văn nghị luận

– Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung

3.Thái độ, phẩm chất:

– Thái độ: Có tình cảm chân thành trước những vấn đề có ý nghĩa trong cuộc sống

– Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…

4.Phát triển năng lực:

– Năng lực chung:

+ Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông

– Năng lực riêng:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày

+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

+ Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…

III. Chuẩn bị

1/Chuẩn bị của giáo viên

-Giáo án

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Chuẩn bị của học sinh

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ:Không
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI

       Mức   độ

NLĐG

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng

I. Đọc hiểu

 

 

 

 

 

 

Số câu

01

02

01

 

04

Số điểm

0,5

1,5

1,0

 

3,0

Tỉ lệ

5%

15%

10%

 

30%

II. Tạo lập văn bản

 

 

 

 

 

Số câu

 

 

0

01

01

Số điểm

 

 

0

7

7

Tỉ lệ

 

 

0%

100%

100%

Tổng cộng

 

 

 

 

 

Số câu

01

02

01

01

05

Số điểm

0,5

1,5

1,0

7,0

10

Tỉ lệ

0,5%

15%

10%

70%

100%

  1. B. RA ĐỀ THEO MA TRẬN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN ĐỌC HIỂU:(3,0điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Tôi lại nhìn, như đôi mắt trẻ thơ

Tổ Quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ!

Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển.

Xanh trời, xanh của những giấc mơ.

(Vui thế hôm nay – Tố Hữu)

Câu 1: (0,5đ) Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn thơ?

Câu 2: (1,0đ) Chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Tác dụng của biện pháp đó?

Câu 3: (0,5) Nhận xét về các kiểu câu được sử dụng trong đoạn thơ trên?

Câu 4:(1,0) Cảm nhận cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong đoạn thơ trên? (Hãy trình bày thành đoạn văn từ 7- 10 dòng)

PHẦN VIẾT: (7,0 điểm) :

   Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa trong ba bài thơ: “Bánh trôi nước, Tự tình” (Hồ Xuân Hương), “Thương vợ” (Trần Tế Xương)

C.ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 3

PHẦN ĐỌC HIỂU:

Câu 1: (0.5đPhương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả

Câu 2: Biện pháp tu từ:(1,0đ)

  • So sánh: “nhìn như đôi mắt trẻ thơ” => cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về quê hương
  • Điệp từ: “Xanh” => Nhấn mạnh sức sống mới của quê hương

Câu 3: (0,5đ)Nhà thơ sử dụng linh hoạt các kiểu câu:  Câu trần thuật, câu cảm than, câu rút gọn..

Câu 4: (1,0đ)- Đoạn văn cần đảm bảo bố cục, có liên kết chặt chẽ

  • Hs cảm nhận được cảm xúc: vui sướng, tự hào của nhà thơ trước sự đổi mới tràn đầy sức sống của quê hương.

PHẦN VIẾT:

  1. Yêu cầu về kĩ năng :

– Áp dụng kết hợp thao tác phân tích – tổng hợp và chứng minh, biểu cảm… ở những mức độ nhất định để làm rõ nội dung đề bài.

– Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, có văn phong nghị luận văn học. Hiểu yêu cầu của đề, có thể trình bày theo cách kết hợp hay chia tách, miễn là nêu được các ý cơ bản về nội dung  kiến thức. Bài làm có luận điểm, dẫn chứng cụ thể hợp lí. Hạn chế lỗi diến đạt, lỗi chính tả.

  1. Yêu cầu về kiến thức:

– Nắm vững yêu cầu của đề được thể hiện trong nhận định.

– Chứng minh bằng các câu thơ cụ thể trong từng bài thơ.

 Bài viết có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần phải nêu được các ý cơ bản sau:

* Giới thiệu:

  – Hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung.

  – Cảm hứng về người phụ nữ trong hai tác giả: Hồ Xuân Hương và Tú Xương.

* Làm rõ vấn đề:

  – Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:

   + Bánh trôi nước: thân phận trôi nổi lênh đênh, không có quyền quyết định tình duyên của mình. Họ mang dáng dấp của người phụ nữ tội nghiệp trong ca dao.

   + Tự tình II: Nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên và hạnh phúc gia đình. Đây là những điều quan trọng và có ý nghĩa nhất đối với người phụ nữ.

  + Thương vợ: Người vợ lặn lội, sớm khuya vất vả quanh năm. Đó là nỗi gian truân vì gánh nặng gia đình.

– Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu đương:

  + Hai bài thơ của Hồ Xuân Hương: khát khao tình yêu thương và được yêu thương.

  + Thương vợ: Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: chịu thương chịu khó, hi sinh vì chồng con.

– Cảm nhận:  Cảm thông, thương xót, chia sẻ, nể phục, ngợi ca những phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.

___________________________________________________________________________

Giáo án

Xem thêm Giáo án bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

Tiết 31-32

Ngày soạn:

Ngày thực hiện:

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I .Mục tiêu

1.Kiến thức:

– Ôn tập, củng cố kiến thức về văn nghị luận

  1. Kĩ năng:

– Kĩ năng viết văn nghị luận

– Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung

3.Thái độ, phẩm chất:

– Thái độ: Có tình cảm chân thành trước những vấn đề có ý nghĩa trong cuộc sống

– Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ và sống trách nhiệm…

4.Phát triển năng lực:

– Năng lực chung:

+ Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông

– Năng lực riêng:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp hàng ngày

+ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

+ Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào cuộc sống…

III. Chuẩn bị

1/Chuẩn bị của giáo viên

-Giáo án

-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp

-Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2/Chuẩn bị của học sinh

-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)

-Đồ dùng học tập

  1. Tổ chức dạy và học.
  2. Ổn định tổ chức lớp:

– Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp

  1. Kiểm tra bài cũ:Không
  2. Tổ chức dạy và học bài mới:

Bước 4: Thiết kế tiến trình bài học

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI

       Mức   độ

NLĐG

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng

I. Đọc hiểu

 

 

 

 

 

 

Số câu

01

02

01

 

04

Số điểm

0,5

1,5

1,0

 

3,0

Tỉ lệ

5%

15%

10%

 

30%

II. Tạo lập văn bản

 

 

 

 

 

Số câu

 

 

0

01

01

Số điểm

 

 

0

7

7

Tỉ lệ

 

 

0%

100%

100%

Tổng cộng

 

 

 

 

 

Số câu

01

02

01

01

05

Số điểm

0,5

1,5

1,0

7,0

10

Tỉ lệ

0,5%

15%

10%

70%

100%

  1. B. RA ĐỀ THEO MA TRẬN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN ĐỌC HIỂU:(3,0điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Tôi lại nhìn, như đôi mắt trẻ thơ

Tổ Quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ!

Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển.

Xanh trời, xanh của những giấc mơ.

(Vui thế hôm nay – Tố Hữu)

Câu 1: (0,5đ) Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn thơ?

Câu 2: (1,0đ) Chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Tác dụng của biện pháp đó?

Câu 3: (0,5) Nhận xét về các kiểu câu được sử dụng trong đoạn thơ trên?

Câu 4:(1,0) Cảm nhận cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong đoạn thơ trên? (Hãy trình bày thành đoạn văn từ 7- 10 dòng)

PHẦN VIẾT: (7,0 điểm) :

   Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa trong ba bài thơ: “Bánh trôi nước, Tự tình” (Hồ Xuân Hương), “Thương vợ” (Trần Tế Xương)

C.ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 3

PHẦN ĐỌC HIỂU:

Câu 1: (0.5đPhương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả

Câu 2: Biện pháp tu từ:(1,0đ)

  • So sánh: “nhìn như đôi mắt trẻ thơ” => cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về quê hương
  • Điệp từ: “Xanh” => Nhấn mạnh sức sống mới của quê hương

Câu 3: (0,5đ)Nhà thơ sử dụng linh hoạt các kiểu câu:  Câu trần thuật, câu cảm than, câu rút gọn..

Câu 4: (1,0đ)- Đoạn văn cần đảm bảo bố cục, có liên kết chặt chẽ

  • Hs cảm nhận được cảm xúc: vui sướng, tự hào của nhà thơ trước sự đổi mới tràn đầy sức sống của quê hương.

PHẦN VIẾT:

  1. Yêu cầu về kĩ năng :

– Áp dụng kết hợp thao tác phân tích – tổng hợp và chứng minh, biểu cảm… ở những mức độ nhất định để làm rõ nội dung đề bài.

– Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, có văn phong nghị luận văn học. Hiểu yêu cầu của đề, có thể trình bày theo cách kết hợp hay chia tách, miễn là nêu được các ý cơ bản về nội dung  kiến thức. Bài làm có luận điểm, dẫn chứng cụ thể hợp lí. Hạn chế lỗi diến đạt, lỗi chính tả.

  1. Yêu cầu về kiến thức:

– Nắm vững yêu cầu của đề được thể hiện trong nhận định.

– Chứng minh bằng các câu thơ cụ thể trong từng bài thơ.

 Bài viết có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần phải nêu được các ý cơ bản sau:

* Giới thiệu:

  – Hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung.

  – Cảm hứng về người phụ nữ trong hai tác giả: Hồ Xuân Hương và Tú Xương.

* Làm rõ vấn đề:

  – Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:

   + Bánh trôi nước: thân phận trôi nổi lênh đênh, không có quyền quyết định tình duyên của mình. Họ mang dáng dấp của người phụ nữ tội nghiệp trong ca dao.

   + Tự tình II: Nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên và hạnh phúc gia đình. Đây là những điều quan trọng và có ý nghĩa nhất đối với người phụ nữ.

  + Thương vợ: Người vợ lặn lội, sớm khuya vất vả quanh năm. Đó là nỗi gian truân vì gánh nặng gia đình.

– Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu đương:

  + Hai bài thơ của Hồ Xuân Hương: khát khao tình yêu thương và được yêu thương.

  + Thương vợ: Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: chịu thương chịu khó, hi sinh vì chồng con.

– Cảm nhận:  Cảm thông, thương xót, chia sẻ, nể phục, ngợi ca những phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.

___________________________________________________________________________

Từ khóa tìm kiếm:
giáo án chi tiết bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học, giáo án 5 bước bài VănViết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học, giáo án 5 hoạt động bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học, giáo án văn 11 chi tiết, giáo án văn 11 đầy đủ

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giao-an-bai-viet-bai-lam-van-so-3-nghi-luan-van-hoc/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp