Giải bài 60, 61, 62, 63 trang 133 SGK Toán 7

0
98
Rate this post

Giải bài tập trang 133 bài 7 Định lí Pi-ta-go Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 60: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC…

Bài 60 trang 133 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), cho biết AB = 13, AH = 12, HC = 16 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.

Giải

Bạn đang xem: Giải bài 60, 61, 62, 63 trang 133 SGK Toán 7

Ta có:

Áp dụng định lí Pytaga vào tam giác AHC vuông tại H ta có:

AC=  AH2+HC2=122+162=144+256 = 400.

(=>) AC = 20 (cm )

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác AHB vuông tại H ta có:

BH= AB– AH= 13– 12= 169  – 144 = 25

(=>) BH = 5 (cm)

Do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)


Bài 61 trang 133 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Trên giấy ô vuông(Độ dài cạnh của ô vuông bằng 1), cho tam  giác ABC như hình 135.)

Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC.

 

Giải:

Ta có: AB2=AM2+MB=22+12=5

Nên AB= √5

AC2=AN2+NC=9+16=25

nên AC=5

BC2=BK2+KC2

= 32+52=9+25=34

BC= √34


Bài 62 trang 133 – Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Đố: Người ta buộc con Cún bằng sợi dây có một đầu buộc tại điểm O làm cho con Cún cách điểm O nhiều nhất là 9m(h.136). Con cún có thể tới các vị trí A,B,C,D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không?(Các kích thước như trên hĩnh vẽ).

Giải:

Ta có:

OA2=42+32

=16+9=25

Suy ra OA= 5(m)

 * OC2=62+ 82=36+64=100

=> OC =10(m)

* OB2=42+62=16+26=52

=> OB=√52 ≈  7,2(m)

* OD2=32+82=9+64=73

=>OD=  √73 ≈  8,5(m)

Nên OA=5

OC=10>9; OD≈8.5

Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C

Trường

Giải bài tập

Bản quyền bài viết thuộc thcs-thptlongphu. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: https://thcs-thptlongphu.edu.vn
https://thcs-thptlongphu.edu.vn/giai-bai-60-61-62-63-trang-133-sgk-toan-7/

Đăng bởi: Thcs-thptlongphu.edu.vn

Chuyên mục: Tổng hợp